• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Kỹ năng sống

15 vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử các kỳ Olympics

12/02/2018 09:11 GMT+7

Olympics là dịp để toàn thể mọi người trên thế giới gắn kết với nhau. Tuy nhiên, càng thu hút được nhiều sự chú ý thì càng dễ bị soi ra những vụ bê bối đáng xấu hổ. Thể thao cũng vẫn có mặt trái của nó. Song song sự kiện Olympics đang diễn ra, hãy cùng điểm lại 15 vụ bê bối lớn nhất các kỳ Thế vận hội.

(Lược dịch: harpersbazaar.com)

 

olympic-scandals-1518384590

 

1912 – Jim Thorpe từng nói dối về việc là một vận động viên nghiệp dư

 

gettyimages-55755924-1518390989

 

Khi Thorpe tham gia thi đấu ở các trận đấu vào năm 1912 ở Stolkholm, Sweden, Thế Vận Hội đã đưa ra những luật lệ nghiêm khác về việc ứng viên tham gia phải là một vận động viên nghiệp dư.

Jim Thorpe đã giành được huy chương vàng ở hạng mục Dethlcalon và Pentathlon (5 môn phối hợp), tuy nhiên, những huy chương đó đã bị thu lại khi ông bị phát hiện từng là môt vận động viên bóng chày chuyên nghiệp 3 năm trước.

 

1980 – Hoa Kỳ tẩy chay Thế Vận Hội

 

1980-jimmy-carter-1518392474

 

Tổng thống Jimmy Carter từng tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ tẩy chay Thế Vận Hội năm 1980 ở Moscow để phản đối cuộc xâm lược của Liên Xô vào Afghanistan.

 

1984 – Liên Xô tẩy chay Thế Vận Hội

 

gettyimages-491337875-1518393271

 

Liên Xô tẩy chay Thế vận Hội diễn ra vào mùa hè 1984 tại Los Angeles. Mặc dù phía Liên Xô cho biết nguyên nhân của việc tẩy chay là sự lo ngại về vấn đề an ninh, tuy nhiên, nhiều người tin rằng, đây là sự đáp trả cho sự tẩy chay Thế Vận Hội của Hoa Kì năm 1980.

 

1988 – vụ bê bối sử dụng chất kích thích của Ben Johnson

 

 

Thế Vận Hội diễn ra năm 1988 tại Seoul, ứng viên tham gia bộ môn chạy nước rút Ben Johnson giành chiến thắng cuối cùng trong hạng mục chạy 100m và phá vỡ kỉ lục thê giới. Sau cuộc đua, anh phát biểu “Huy chương vàng là cái mà không ai có thể cướp đoạt từ bạn”.

Mặc dù vậy, anh bị tước huy chương sau khi bị kiểm tra thấy trong nước tiểu có chứa chất cấm stanozolol steroidal.

 

1994 – Mối thù hận giữ Nancy Kerigan và Tonya Harding

 

 

Theo nguồn tin của tạp chí New York Times, sự cạnh tranh khốc liệt giữ 2 nữ vận động viên trượt băng luôn được chú ý. Đến năm 1994 khi Kerrigan bị tấn công bằng một vật dụng như cây côn và cũng chính vì thế mà nữ vận động viên không thể tham gia Thế Vận Hội diễn ra cùng năm.

Cuối cùng, sự việc được phát hiện rằng chồng cũ của Harding là người chủ mưu cho cuộc tấn công, chính vì điều này, Harding bị Hiệp Hội Trượt Băng Hoa Kỳ cấm tham gia vào bất kì cuộc thi nào vĩnh viễn, theo tạp chí Washington Post. Sự kiện thậm chí còn được Margot Robbie chuyển thể thành phim tên I, Tonya công chiếu vào năm 2017 và được ghi nhận theo lời kể của Harding.

 

1998 – Surya Bonaly với cú lộn bất hợp lệ

 

 

Thế Vận Hội mùa đông năm 1998, Surya Bonaly là vận động viên trượt băng thứ 2 có màn trình diễn khá nguy hiểm với cú lộn một chân. Oái oăm thay, cú lộn một chân “kinh điển” lại không được tính hợp lệ lúc bấy giờ, đây cũng là nguyên nhân mà phần trình diễn của anh đã không được cộng mà còn bị trừ điểm.

 

2000 – Vụ tai nạn do sử dụng chất cấm của Andreea Răducan

 

 

Thế Vận Hội năm 2000 diễn ra ở Sydney, vận động viên thể thao 16 tuổi người Romani mang về tất cả các huy chương vàng cho các hạng mục mà cô tham gia, song, sau đó lại bị tịch thu toàn bộ vì kết quả xét nghiệm dương tính với pseudoephedrine. Buồn thay, đấy lại là chất được biết là có trong loại thuốc ho mà cô uống. Năm 2015, cô yêu cầu IOC khôi phục lại các huy chương mà cô bị tịch thu nhưng yêu cầu bị từ chối.

 

2000 – Khung vòm thể thao quá thấp

 

gettyimages-948834-1518396110

 

Trong một phần thi ở Thế Vận Hội năm 2000 diễn ra tại Sydney, rất nhiều vận động viên gặp vấn đề với  khung vòm. Sau đó, khung vòm trong thi đấu được phát hiện là được thiết kế thấp hơn 2 inch so với bình thường, điều này đã gây bất lợi cho khá nhiều vận động viên tham gia thi đấu. kết quả là các vận động viên được trao cho cơ hội thứ hai để thể hiện phần thi của mình với một khung vòm với độ cao thích hợp hơn.

 

2000 – Dong Fangxiao nối dối về tuổi thật của mình

 

 

Năm 2000, vụ bê bối lớn nhất có lẽ là việc nói dối tuổi tác của vận động viên người Trung Quốc Dong Fangxiao. Trong khi điều kiện để tham gia Thế Vận Hội là các vận động viên phải từ 16 tuổi trở lên thì Dong Fangxiao chỉ mới 14 tuổi.

 

2002 – Marie-Reine Le Gougne

 

gettyimages-51518128-1518391871

 

Trong thời gian diễn ra Thế Vận Hội năm 2002 tại Salt Lake City, Utah, vân động viên trượt băng người Nga Elena Berezhnaya và Anton Silkharulidze và vận động viên trượt băng người Canada Jamie Sale và David Pelletier được xem xét cùng đoạt giải. Đội thi đấu người Nga có một chiến thắng hẹp hòi. Sau cuộc thi, vị giám khảo người Pháp Marie-Reine Le Gougne bị kết luận là rằng đã có cuộc chấn động về mặt tinh thần, nguyên nhân là do áp lực được đặt ra từ sự thiên vị cho đội thi đấu người Nga từ phía người đứng đầu tổ chức của cô. Chung cuộc, cả 2 đội đều đạt huy chương vàng.

Vụ bê bối được cáo buộc là một phần của việc mua bán quyền bỏ phiếu, bầu cử, đồng thời, sau sự việc dẫn đến một cuộc cải cách về sự đánh giá chuyên môn trong các cuộc thi thể thao.

 

2007 – Sự việc sử dụng chất cấm của Marion Jones

 

 

Trong cuộc thi tổ chức năm 2000 ở Sydney, ngôi sao Marion Jones mang về cho mình 5 huy chương, trong đó có 3 huy chương vàng. Tuy nhiên, sự việc không được phát hiện mãi đến năm 2007, cô thừa nhận rằng từng sử sụng chất cấm steroids trong cuộc thi và bị thu lại các tất cả huy chương.

 

2008 – Angel  Matos đá vào mặt trọng tài

 

 

Năm 2008, Matos bị tước quyền thi đấu vì đã kéo dài thời gian nghỉ quá lâu với lợi dụng cớ chờ thuốc khi không may dính phải chấn thương trong lúc thi đấu. Đáp trả việc bị tước quyền thi đấu, anh đã đá vào mặc trọng tài, kết quả là anh bị cấm xuất hiện trong Liên Đoàn Taekwondo thế giới đến cuối đời.

 

2012 – Vận động viên cầu lông bị tước quyền thi đấu vì không tôn trọng cuộc thi

 

 

Thế Vận Hội năm 2012 diễn ra ở London, 8 vận động viên nữ bị tước quyền thi đấu vì không tôn trọng cuộc thi. Các thí sinh đến từ Trung Quốc, Nam Triều Tiên và Ấn Độ, được cho rằng đã cố tình thể hiện phần thi tệ nhất để có thể đối mặt với các thí sinh yếu ở vòng sau.

 

2016 – Vụ bê bối sử dụng thuốc cấm của Nga

 

gettyimages-579868612-1518392772

 

Trước thềm diễn ra sự kiện ở Rio vào năm 2016, Ban chấp hành của Thế Vận Hội quốc tế quyết định xem xét lại lần nữa các vận động viên sẽ tham gia Thế Vận Hội năm 2016 để đáp lại những lời cáo buộc về việc thuốc cấm đang được sử dụng lan rộng. Sau khi điều tra, 116 người trong vận động viên vận động viên Nga được cấp phép tham gia ngay.

 

2016 – Sự cường điệu của những vận động viên bơi lội Hoa Kì

 

gettyimages-591879064-1518396787

 

Thế Vận Hội 2016 diễn ra ở Rio, Ryan Lochte, Jimmy Feigen, Gunnar Bentz, và Jack Conger tuyên bố bị cướp bằng súng. Sau đó, sự thật được phơi bày rằng những người được gọi là “muggers” thực chất là những bảo vệ an ninh làm việc tại nhà ga, nơi những người thực hiện việc bơi lội tham gia vào việc tiểu tiện và phá hoại nơi công cộng.

“Tôi đã phóng đại câu chuyện đó và nếu tôi chưa từng làm những việc tương tự như thế, chúng tôi sẽ không bao giờ gặp tình trạng rắc rối này,” Lochte cho biết.

 

Top
Top